K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

Câu 1: ( mik làm cách của lớp 8 nha)

 Gọi x,y là chiều dài và chiều rộng (x>y;x,y>o)

Ta có:

x+y=60:2=30

=>x=30-y

xy là diện tích của hình chữ nhật

(x-6)(y+6) là diện tích sau khi thay đổi

Ta có PT:

xy=(x-6)(y+6)

thay x=30-y vào PT

=>\(\hept{\begin{cases}y=12\\x=18\end{cases}}\)

Diện tích của hình vuông là : S=xy=12.18=216(cm2)

3 tháng 5 2018

Câu 4:

Gọi x là số lớn hơn ; y là số nhỏ hơn

Theo bài ra ta có :

x+y=28

=>x=28-y  vì (x+y)/2=14

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)

=>3x=4y

thay x=28-y vào 

=> y=12  => x=16

5 tháng 7 2018

Gửi lần đầu thu về tổng số tiền 100 1 + 0 , 02 4  gửi lần kế tiếp thu về  100 1 + 0 , 02 2

Tổng số tiền nhận được sau đúng 1 năm kể từ lần gửi đầu tiên là 

100 1 + 0 , 02 4 + 100 1 + 0 , 02 2 ≈ 212 . 283 . 000

đồng.

Chọn đáp án A.

Bài 55 : Tìm 4 số tự nhiên có tổng bằng 2003. Biết rằng nếu xóa bỏ chữ số hàng đơn vị của số thứ nhất ta được số thứ hai. Nếu xóa bỏ chữ số hàng đơn vị của số thứ hai ta được số thứ ba. Nếu xóa bỏ chữ số hàng đơn vị của số thứ ba ta được số thứ tư.Bài 56 : Một người mang ra chợ 5 giỏ táo gồm hai loại. Số táo trong mỗi giỏ lần lượt là : 20 ; 25 ; 30 ; 35 và 40....
Đọc tiếp

Bài 55 : Tìm 4 số tự nhiên có tổng bằng 2003. Biết rằng nếu xóa bỏ chữ số hàng đơn vị của số thứ nhất ta được số thứ hai. Nếu xóa bỏ chữ số hàng đơn vị của số thứ hai ta được số thứ ba. Nếu xóa bỏ chữ số hàng đơn vị của số thứ ba ta được số thứ tư.

Bài 56 : Một người mang ra chợ 5 giỏ táo gồm hai loại. Số táo trong mỗi giỏ lần lượt là : 20 ; 25 ; 30 ; 35 và 40. Mỗi giỏ chỉ đựng một loại táo. Sau khi bán hết một giỏ táo nào đó, người ấy thấy rằng : Số táo loại 2 còn lại đúng bằng nửa số táo loại 1. Hỏi số táo loại 2 còn lại là bao nhiêu ? 

Bài 57 : Không được thay đổi vị trí của các chữ số đã viết trên bảng : 8 7 6 5 4 3 2 1 mà chỉ được viết thêm các dấu cộng (+), bạn có thể cho được kết quả của dãy phép tính là 90 được không ? 

Bài 58 : Cho phân số M = (1 + 2 +... + 9)/(11 + 12 +... +19). Hãy bớt một số hạng ở tử số và một số hạng ở mẫu số sao cho giá trị phân số không thay đổi.

AI LÀM ĐƯỢC HẾT CHO 10 TICK

3

1 giải theo đề thì chứng tỏ số thứ nhât thuộc hàng nghìn

số thứ 2 thuộc hàng trăm

số thứ 3 thuộc hàng chục

số thứ 4 thuộc hàng đơn vị

số thứ nhất  là 1abc+t2 1ab+t3 1a +t4  1

1abc+1ab+1a+1=2003

1abc+1ab+1a=2002 và c+a+b=2 hoặc 12

ta thấy tổng của chúng là 2002 nên chỉ có thể a=8

18bc+18b+18=2002

18bc+18b=1984

=> bc+8b=84; b=0 c=4

số thứ nhất là 1804 

st2=180

st3=18

th4=1

4 tháng 3 2016

Chẳng ai tin đâu mà dài quá.

Câu 1 : Cho 3 chữ số 2 , 3 và 5 . Hãy lập tất cả các số có  mà mỗi số có đủ 3 chữ số đã cho . Hỏi :a).Lập được mấy số như thế ?b).Mỗi chữ số đứng ở mỗi hàng mấy lần ?c).Tính tổng các số vừa lập được . Câu 2 : Khi nhân 1 số tự nhiên với 678 bạn Mận đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 2625 . Hãy tìm tích đúng của phép...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho 3 chữ số 2 , 3 và 5 . Hãy lập tất cả các số có  mà mỗi số có đủ 3 chữ số đã cho . Hỏi :

a).Lập được mấy số như thế ?

b).Mỗi chữ số đứng ở mỗi hàng mấy lần ?

c).Tính tổng các số vừa lập được .

 

Câu 2 : Khi nhân 1 số tự nhiên với 678 bạn Mận đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 2625 . Hãy tìm tích đúng của phép nhân đó .

 

Câu 3 : Trung bình cộng tuổi của bố , mẹ , Bình và Lan là 24 tuổi , trung bình cộng tuổi của bố mẹ và Lan là 28 tuổi . Tìm tuổi của mỗi người , biết tuổi Bình gấp đôi tuổi Lan , tuổi Lan bằng 1/6 tuổi mẹ ?

 

Câu 4 : Có 2 bao gạo cân nặng tổng cộng là 80 kg . Lấy ra 4/9 số gạo ở bao thứ nhất , 6/11 số gạo ở bao thứ hai  thì số gạo còn lại ở 2 bao bằng nhau . Hỏi mỗi bao có bao nhiêu kg gạo ?

 

Câu 5 : Có một hình chữ nhật , chiều rộng bằng 3/5 chiều dài,biết rằng nếu tăng chiều rộng thêm 23m,chiều dài 37 m thì ta được 1 hình vuông . Tính diện tích hình chữ nhật .

 

5
7 tháng 4 2020

câu 3

Tổng số tuổi 4 người là: 26 x 4=96 (tuổi)

Số tuổi của Bình là: 96-(28 x 3)=12 (tuổi)

Số tuổi của Lan là: 12:2 = 6 (tuổi)   

Số tuổi của mẹ là: 6 x 6 = 36 (tuổi) 

Tổng số tuổi của Bình,mẹ,Lan là: 36 + 6 + 12 = 54 (tuổi)

Số tuổi của bố là: 96 - 54 = 42 (tuổi)           

câu 5

Hiệu giữa chiều dài và chiều rộng là

23 + 37 = 60 

Chiều rộng hình chữ nhật là

60:(5 - 3) x 3 = 90 (m)

Chiều dài hình chữ nhật là 

90 + 60 = 150 (m)

Diện tích hình chữ nhật là 

150 x 90 = 13500 (m) 

Cậu k cho mik nha! 

7 tháng 4 2020

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá...
Đọc tiếp

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.

Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
11 tháng 4 2017

Đáp án A

Ta có công thức: N =  M + 1 x C + 1 R + 1 - 1

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

Theo bài à 8 + 1 x 11 + 1 R + 1 - 1 = 35  à R = 2

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá...
Đọc tiếp

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.

Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:

A. 2

B. 3 

C. 4 

D. 5

1
16 tháng 11 2018

Đáp án A

Ta có công thức: N = 

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

Theo bài  

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá...
Đọc tiếp

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.

 

Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là: 

A.

B.

C.

D.

1
26 tháng 11 2017

Đáp án A

Ta có công thức: N = 

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

 

Theo bài à  à R = 2